Đồ đồng đối với văn hóa người Việt

Nghĩa là, nếu dùng bình xông hương, thì không dùng lư hương, còn đã chọn dùng lư hương, thì không dùng bình xông hương. Cũng không đặt lư hương trước Thư đài, không cầm lư hương đi quanh quan tài để xông hương
trong-dong
trong văn hoá Việt
1- Hoa văn bằng đồng trang trí biệt thự ,đúc hoa văn đồng
Đồng là nguyên liệu có từ cổ sưa,con người từ thời cổ sưa cho đến ngày nay người ta vẫn chọn đồng là nguyên liệu trang trí nội thất số một.Vì tính bền vững của đồng đứng đầu trong các nguyên liệu khác và lại dùng đồng đúc trang trí nhà cửa nó còn góp phần có tác dụng trong phong thủy ,đồng có ánh kim tựa như vàng góp phần tạo không gian sang trọng quí phái.
Đổ đồng truyền thống DoVi của công ty Mỹ Trí chuyên nhận đúc đồng,trạm đồng trang trí nội thất biệt thự cao cấp, su hướng hiện nay dùng đồng là vật dụng trang trí nhà cửa biệt thự vô cùng lớn.Ngoài ra đồng đúc theo mẫu hoa văn có sẵn kết hợp, phối với gỗ tạo ra những vật dụng hết sức sang trọng tạo cho căn nhà sáng hơn.Được kết hợp,lấy hoa văn hiện đại của châu âu,kết hợp phương pháp đúc đồng truyền thống tạo riêng phong cách cho phòng khách của bạn.
3-Ý nghĩa đồ thờ đồng
Từ xa xưa, trong mỗi gia đình người Việt đều có bàn thờ tổ tiên. Mỗi bàn thờ có sự bài trí khác nhau, song đều có bát hương, bài vị và ống hương, đèn nến…, ngày nay gia chủ thường chú trọng vào sự bề thê của ban thờ và lựa chọn đầu tiên là đồ thờ bằng đồng vừa bền đẹp vừa mang dáng dấp truyền thống, một ban thờ bề thế ngày nay gồm: bộ đỉnh tam sự gồm một đỉnh đồng (lư hương), hai chân nến nếu thêm đôi hạc thì gọi là bộ ngũ sự, không thể thiếu bát nhang và thêm mâm hoa quả, đài nước.
4-Ý nghĩa của đôi hạc đồng trong thờ cúng:
Vì Hạc là loài đứng đầu trong họ lông vũ, được gọi là ‘nhất phẩm điểu’ có tính cách của một người quân tử, thanh cao. Vì vậy hạc được đặt trên bàn thờ ngụ ý tới phẩm chất cao quý, mạnh mẽ đối đầu với khó khăn, mang lại may mắn và ấm êm ngoài ra còn chuyển tải tâm linh giữa gia chủ và ông bà, tổ tiên. Truyền thuyết nói rằng hạc là chim tiên sống rất thọ, trong cuốn “Tướng hạc kinh” đã gọi hạc là ” thọ bất khả lượng” (sống lâu không thể tính) hay “hạc thọ thiên tuế” (hạc sống nghìn năm). Vì thế người đời sau dùng hạc để chúc phúc trường thọ. Có người còn được cha mẹ đặt tên có lót chữ “hạc” để may mắn và trường thọ như: Hạc Thọ, Hạc Linh… và hình ảnh hạc được đưa vào tranh chúc thọ, bình phong chúc thọ, câu đối và đồ chạm khắc khác.
5-Bộ đồ thờ Tam Sự- Ý nghĩa trong tín ngưỡng thờ cúng Việt. Bộ đồ thờ Tam Sự, Ngũ Sự- Ý nghĩa trong tín ngưỡng tâm linh người Việt. Trong tín ngưỡng của người Việt, bộ tam sự là những vật linh thiêng, nắm giữ sợi dây liên hệ giữa con cháu và ông bà, tổ tiên – những người đã khuất.
Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn,
Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu.
Người ta nguồn gốc từ đâu?
Có cha có mẹ rồi sau có mình.
Với mỗi người Việt Nam, ban thờ – nơi thờ cúng gia tiên, tưởng nhớ tổ tiên là nơi trang nghiêm tôn kính nhất. Tổ tiên được ví như cây đại thụ, con cháu được ví như cành lá, gốc có tốt thì cành lá mới sum xuê. Tục thờ cúng gia tiên chính là sự ghi nhớ công ơn của các đấng sinh thành, đồng thời mong được che chở “phù hộ độ trì”. Tùy theo văn hóa vùng, miền và điều kiện cụ thể của mỗi gia đình mà bàn thờ có thể to, nhỏ, cách bài trí cũng có nét khác biệt. Tuy nhiên vẫn có những nguyên tắc chung trong cách bài trí và sử dụng đồ thờ cúng, như: bàn thờ phải hội đủ ngũ hành; tết nhất phải có mâm ngũ quả; sử dụng hoành phi, câu đối, tam sơn, tam sự… trong thờ cúng.
Bộ tam sự gồm ba vật là 01 lư hương và 02 cây đèn. Lư thường dùng để thắp hương và được coi là nơi hội tụ của tinh tú. Hai cây đèn là tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa đôi đèn.
Lư hương là nơi để đốt trầm, chủ yếu để tạo ra mùi hương trầm thơm, bởi theo quan niệm từ xưa thì hương thơm thể hiện lòng thành, sự thanh khiết cao quý. Chính vì thế, lư hương với những khói trầm toả ra có tác dụng thanh lọc khí rất tốt; về mặt tâm linh thì nó hoá giải được hung khí tăng thêm cát khí, gia tăng sự hoà thuận, hiếu thảo, sự tăng tiến về trí tuệ tài lộc. Hai cây đèn cúng dùng để thắp sáng và tăng thêm tính lung linh, huyền ảo và uy nghiêm ở bàn thờ.
Cũng với ý nghĩa trên, Bộ ngũ sự gồm năm vật dụng – thêm đôi hạc. Hình ảnh hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm – dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao.
Một số gia đình sử dụng bộ thất sự – thêm đôi lọ đựng nhang và đồ thể thắp lửa.
Các bộ tam sự và ngũ sự, được sử dụng bằng rất nhiều chất liệu khác nhau, nhưng nhưng phổ biến nhất vẫn là đồng (kết hợp với bàn thờ, ngai, bằng gỗ; nước trong tam sơn; lửa từ nhang; đất, cát, tro trong bát hương tạo thành ngũ hành).
Chất liệu đồng được ưa chuộng vì màu sắc trang trọng, chất liệu bền với thời gian và vẻ ngoài cổ kính. Đồ đồng nổi tiếng và được ưa chuộng từ rất lâu ở nước ta và có rất nhiều hiện vật đồng cổ được lưu truyền gìn giữ đến tận ngày nay. Tất cả đều mang trên mình những nét truyền thống và được coi là báu vật của gia đình, dòng họ. Nhằm lưu giữ truyền thống và giữ được nét thiêng liêng trong phong tục cổ truyền, Mỹ nghệ DoVi là cơ sở cung cấp và nhận đúc đồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm có giá trị cao, linh ứng trong thờ tự và sang trọng trong trang trí kiến trúc.
Bộ đỉnh đồng tam sự, ngũ sự, đỉnh đồng nến bát hương… được đúc thủ công, chạm khắc tinh xảo trên chất liệu đồng cho sản phẩm bền, đẹp với thời gian.
Các sản phẩm từ làng nghề của chúng tôi được hun đúc bởi mồ hôi và tinh thần Việt. Nó không chỉ thể hiện giá trị thực chất mà còn mang tronh mình những giá trị văn hóa lớn lao. Đó là sợi dây vô hình, gìn giữ nếp nhà, giúp thế hệ con con hiểu hơn về truyền thống, tôn kích tổ tiên, thể hiện lòng thành.
6-Bộ tam sự
Bộ tam sự hay bộ đồ thờ (nói theo kiểu dân gian) gồm ba vật dụng gồm một lư hương và hai cây đèn và thường bằng đồng hoặc gỗ, chạm trổ theo mỹ thuật Á Đông để thờ trên bàn thờ gia tiên (bộ tam sự thêm bình hoa và lư trầm; hai cây để đĩa dầu thắp đèn hoặc đôi hạc tùy theo từng gia đình gọi là bộ ngũ sự).[1] Bộ tam sự thường được đặt ở vị trí trang trọng trên bàn thờ, trong đó lư hương dùng để bỏ trầm hương và đèn dùng để thắp sáng. Bộ tam sự làm tăng thêm vẻ đẹp, tôn nghiêm và linh ứng.
Thành phần của bộ tam sự gồm 01 lư hương và 02 cây đèn. Trong đó, lư là một vật dụng rất phổ biến ở các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản,… Lư thường dùng ở nhà thờ, từ đương, các đài tưởng niêm, nghĩa trang liệt sĩ, nơi thờ cúng hoặc chùa chiền để thắp hương. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa hai đôi đèn. Sử dụng Lư chủ yếu để tạo ra mùi hương trầm thơm, bởi theo quan niệm từ xưa thì hương thơm thể hiện lòng thành, sự thanh khiết cao quý. Chính vì thế, lư hương với những khói trầm toả ra có tác dụng thanh lọc khí vô cùng hiệu quả, về mặt tâm linh thì nó hoá giải được hung khí tăng thêm cát khí, gia tăng sự hoà thuận, hiếu thảo, sự tăng tiến về trí tuệ tài lộc. Hai cây đèn cúng dùng để thắp sáng và tăng thêm tính lung linh, huyền ảo và uy nhiêm ở bàn thờ.
Ở Hà Nội có nhiều loại lư đồng khác nhau, được bán ở phố Hàng Đồng hay tại phố chuyên doanh đồ thờ cúng như Hàng Quạt. Những chiếc lư chủ yếu được sản xuất tại Hà Nội hoặc ở Huế. Tuy nhiên, lư làm ở Huế mỏng hơn và không tinh xảo bằng hàng của DoVi công ty Mỹ Trí, Hà Đông, Hà Nội. Một bộ lư cùng với chân nến và đôi hạc đồng loại lớn có giá tới cả chục triệu. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp bị lừa mua nhầm đồ giả bởi khách hàng không được tư vấn và mua sản phẩm không rõ xuất xứ.
Ý nghĩa tâm linh
Người Việt Nam luôn chưng bộ tam sự này trên bàn thờ gia đình và trong các buổi tế tự ở những nơi trang trọng nhất. Nói cách khác, tam sự là đồ chuyên dùng trong việc tế tự. Bộ tam sự này không là của tôn giáo nào, nhưng là vật dụng tế tự của người Việt Nam dùng để bài trí trên bàn thờ.
Đối với những người theo Công giáo ở Việt Nam thì thánh lễ cũng là việc tế tự nên bàn thờ phải bài trí những vật dụng tế tự. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong khuynh hướng hội nhập văn hoá, đã chấp nhận cho các Nhà thờ Công giáo sử dụng bộ tam sự.
Phong tục
Theo phong tục dân gian, không bao giờ đặt bộ tam sự ngay trên nền nhà -vì đây là “bộ đồ thờ”- nhưng phải đặt trên một bàn thấp. Dân gian gọi bàn này là bàn tam sự. Trong các Nhà thờ Công giáo, bàn tam sự có thể không phải là một cái bàn phẳng đúng nghĩa, nhưng là một cái giá mỹ thuật, có công dụng làm đế để đặt bộ tam sự cho trang nghiêm. Trong một buổi cử hành lễ, không nên dùng lư hương (bỏ hương vào lư) lại đồng thời dùng bình hương để xông hương. Nghĩa là, nếu dùng bình xông hương, thì không dùng lư hương, còn đã chọn dùng lư hương, thì không dùng bình xông hương. Cũng không đặt lư hương trước Thư đài, không cầm lư hương đi quanh quan tài để xông hương
Người Việt Nam đến ngày tết thường đem bộ tam sự đi làm vệ sinh, lau chùi đặc biệt là đánh lại cho bóng, sáng, hầu như nhà nào có bàn thờ tổ tiên là có lư đồng. Ai cũng muốn đánh lại cho sáng để đón “các cụ”. Ở Mỹ Trí dịch vụ đánh lư đồng và thường xuyên bận rộn trong những ngày Tết đến.
Ngoài ra một trong những thế mạnh của đồ đồng DoVi, công ty Mỹ Trí là tranh đồng cao cấp với những điển tích văn hoá Việt được nghệ nhân tạo tác tinh xảo trên chất liệu đồng, kết hợp với khung tranh gỗ cao cấp là những tác phẩm trang trí nghệ thuật, trang trí phong thuỷ cho không gian kiến trúc mang đậm nét thuần Việt.
Đồ đồng trong văn hoá Việt

– Hoa văn bằng đồng trang trí biệt thự ,đúc hoa văn đồngĐồng là nguyên liệu có từ cổ sưa,con người từ thời cổ sưa cho đến ngày nay người ta vẫn chọn đồng là nguyên liệu trang trí nội thất số một.Vì tính bền vững của đồng đứng đầu trong các nguyên liệu khác và lại dùng đồng đúc trang trí nhà cửa nó còn góp phần có tác dụng trong phong thủy ,đồng có ánh kim tựa như vàng góp phần tạo không gian sang trọng quí phái.Đổ đồng truyền thống DoVi của công ty Mỹ Trí chuyên nhận đúc đồng,trạm đồng trang trí nội thất biệt thự cao cấp, su hướng hiện nay dùng đồng là vật dụng trang trí nhà cửa biệt thự vô cùng lớn.Ngoài ra đồng đúc theo mẫu hoa văn có sẵn kết hợp, phối với gỗ tạo ra những vật dụng hết sức sang trọng tạo cho căn nhà sáng hơn.Được kết hợp,lấy hoa văn hiện đại của châu âu,kết hợp phương pháp đúc đồng truyền thống tạo riêng phong cách cho phòng khách của bạn.

– Ý nghĩa đồ thờ đồngTừ xa xưa, trong mỗi gia đình người Việt đều có bàn thờ tổ tiên. Mỗi bàn thờ có sự bài trí khác nhau, song đều bát hương, bài vị và ống hương, đèn nến…, ngày nay gia chủ thường chú trọng vào sự bề thê của ban thờ và lựa chọn đầu tiên là đồ thờ bằng đồng vừa bền đẹp vừa mang dáng dấp truyền thống, một ban thờ bề thế ngày nay gồm: bộ đỉnh tam sự gồm một đỉnh đồng (lư hương), hai chân nến nếu thêm đôi hạc thì gọi là bộ ngũ sự, không thể thiếu bát nhang và thêm mâm hoa quả, đài nước.

-Ý nghĩa của đôi hạc đồng trong thờ cúng:Vì Hạc là loài đứng đầu trong họ lông vũ, được gọi là ‘nhất phẩm điểu’ có tính cách của một người quân tử, thanh cao. Vì vậy hạc được đặt trên bàn thờ ngụ ý tới phẩm chất cao quý, mạnh mẽ đối đầu với khó khăn, mang lại may mắn và ấm êm ngoài ra còn chuyển tải tâm linh giữa gia chủ và ông bà, tổ tiên. Truyền thuyết nói rằng hạc là chim tiên sống rất thọ, trong cuốn “Tướng hạc kinh” đã gọi hạc là ” thọ bất khả lượng” (sống lâu không thể tính) hay “hạc thọ thiên tuế” (hạc sống nghìn năm). Vì thế người đời sau dùng hạc để chúc phúc trường thọ. Có người còn được cha mẹ đặt tên có lót chữ “hạc” để may mắn và trường thọ như: Hạc Thọ, Hạc Linh… và hình ảnh hạc được đưa vào tranh chúc thọ, bình phong chúc thọ, câu đối và đồ chạm khắc khác.

– Bộ đồ thờ Tam Sự-Ý nghĩa trong tín ngưỡng thờ cúng Việt. Bộ đồ thờ Tam Sự, Ngũ Sự- Ý nghĩa trong tín ngưỡng tâm linh người Việt. Trong tín ngưỡng của người Việt, bộ tam sự là những vật linh thiêng, nắm giữ sợi dây liên hệ giữa con cháu và ông bà, tổ tiên – những người đã khuất.Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn,Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu.Người ta nguồn gốc từ đâu?Có cha có mẹ rồi sau có mình.Với mỗi người Việt Nam, ban thờ – nơi thờ cúng gia tiên, tưởng nhớ tổ tiên là nơi trang nghiêm tôn kính nhất. Tổ tiên được ví như cây đại thụ, con cháu được ví như cành lá, gốc có tốt thì cành lá mới sum xuê. Tục thờ cúng gia tiên chính là sự ghi nhớ công ơn của các đấng sinh thành, đồng thời mong được che chở “phù hộ độ trì”. Tùy theo văn hóa vùng, miền và điều kiện cụ thể của mỗi gia đình mà bàn thờ có thể to, nhỏ, cách bài trí cũng có nét khác biệt. Tuy nhiên vẫn có những nguyên tắc chung trong cách bài trí và sử dụng đồ thờ cúng, như: bàn thờ phải hội đủ ngũ hành; tết nhất phải có mâm ngũ quả; sử dụng hoành phi, câu đối, tam sơn, tam sự… trong thờ cúng.Bộ tam sự gồm ba vật là 01 lư hương và 02 cây đèn. Lư thường dùng để thắp hương và được coi là nơi hội tụ của tinh tú. Hai cây đèn là tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa đôi đèn.Lư hương là nơi để đốt trầm, chủ yếu để tạo ra mùi hương trầm thơm, bởi theo quan niệm từ xưa thì hương thơm thể hiện lòng thành, sự thanh khiết cao quý. Chính vì thế, lư hương với những khói trầm toả ra có tác dụng thanh lọc khí rất tốt; về mặt tâm linh thì nó hoá giải được hung khí tăng thêm cát khí, gia tăng sự hoà thuận, hiếu thảo, sự tăng tiến về trí tuệ tài lộc. Hai cây đèn cúng dùng để thắp sáng và tăng thêm tính lung linh, huyền ảo và uy nghiêm ở bàn thờ.Cũng với ý nghĩa trên, Bộ ngũ sự gồm năm vật dụng – thêm đôi hạc. Hình ảnh hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm – dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao.Một số gia đình sử dụng bộ thất sự – thêm đôi lọ đựng nhang và đồ thể thắp lửa.Các bộ tam sự và ngũ sự, được sử dụng bằng rất nhiều chất liệu khác nhau, nhưng nhưng phổ biến nhất vẫn là đồng (kết hợp với bàn thờ, ngai, bằng gỗ; nước trong tam sơn; lửa từ nhang; đất, cát, tro trong bát hương tạo thành ngũ hành).Chất liệu đồng được ưa chuộng vì màu sắc trang trọng, chất liệu bền với thời gian và vẻ ngoài cổ kính. Đồ đồng nổi tiếng và được ưa chuộng từ rất lâu ở nước ta và có rất nhiều hiện vật đồng cổ được lưu truyền gìn giữ đến tận ngày nay. Tất cả đều mang trên mình những nét truyền thống và được coi là báu vật của gia đình, dòng họ.

– Nhằm lưu giữ truyền thống và giữ được nét thiêng liêng trong phong tục cổ truyền, Mỹ nghệ DoVi là cơ sở cung cấp và nhận đúc đồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm có giá trị cao, linh ứng trong thờ tự và sang trọng trong trang trí kiến trúc.Bộ đỉnh đồng tam sự, ngũ sự, đỉnh đồng nến bát hương… được đúc thủ công, chạm khắc tinh xảo trên chất liệu đồng cho sản phẩm bền, đẹp với thời gian.Các sản phẩm từ làng nghề của chúng tôi được hun đúc bởi mồ hôi và tinh thần Việt. Nó không chỉ thể hiện giá trị thực chất mà còn mang tronh mình những giá trị văn hóa lớn lao. Đó là sợi dây vô hình, gìn giữ nếp nhà, giúp thế hệ con con hiểu hơn về truyền thống, tôn kích tổ tiên, thể hiện lòng thành.6-Bộ tam sựBộ tam sự hay bộ đồ thờ (nói theo kiểu dân gian) gồm ba vật dụng gồm một lư hương và hai cây đèn và thường bằng đồng hoặc gỗ, chạm trổ theo mỹ thuật Á Đông để thờ trên bàn thờ gia tiên (bộ tam sự thêm bình hoa và lư trầm; hai cây để đĩa dầu thắp đèn hoặc đôi hạc tùy theo từng gia đình gọi là bộ ngũ sự)

– Bộ tam sự thường được đặt ở vị trí trang trọng trên bàn thờ, trong đó lư hương dùng để bỏ trầm hương và đèn dùng để thắp sáng. Bộ tam sự làm tăng thêm vẻ đẹp, tôn nghiêm và linh ứng.Thành phần của bộ tam sự gồm 01 lư hương và 02 cây đèn. Trong đó, lư là một vật dụng rất phổ biến ở các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản,… Lư thường dùng ở nhà thờ, từ đương, các đài tưởng niêm, nghĩa trang liệt sĩ, nơi thờ cúng hoặc chùa chiền để thắp hương. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa hai đôi đèn. Sử dụng Lư chủ yếu để tạo ra mùi hương trầm thơm, bởi theo quan niệm từ xưa thì hương thơm thể hiện lòng thành, sự thanh khiết cao quý. Chính vì thế, lư hương với những khói trầm toả ra có tác dụng thanh lọc khí vô cùng hiệu quả, về mặt tâm linh thì nó hoá giải được hung khí tăng thêm cát khí, gia tăng sự hoà thuận, hiếu thảo, sự tăng tiến về trí tuệ tài lộc. Hai cây đèn cúng dùng để thắp sáng và tăng thêm tính lung linh, huyền ảo và uy nhiêm ở bàn thờ.Ở Hà Nội có nhiều loại lư đồng khác nhau, được bán ở phố Hàng Đồng hay tại phố chuyên doanh đồ thờ cúng như Hàng Quạt. Những chiếc lư chủ yếu được sản xuất tại Hà Nội hoặc ở Huế. Tuy nhiên, lư làm ở Huế mỏng hơn và không tinh xảo bằng hàng của DoVi công ty Mỹ Trí, Hà Đông, Hà Nội. Một bộ lư cùng với chân nến và đôi hạc đồng loại lớn có giá tới cả chục triệu. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp bị lừa mua nhầm đồ giả bởi khách hàng không được tư vấn và mua sản phẩm không rõ xuất xứ.

– Ý nghĩa tâm linhNgười Việt Nam luôn chưng bộ tam sự này trên bàn thờ gia đình và trong các buổi tế tự ở những nơi trang trọng nhất. Nói cách khác, tam sự là đồ chuyên dùng trong việc tế tự. Bộ tam sự này không là của tôn giáo nào, nhưng là vật dụng tế tự của người Việt Nam dùng để bài trí trên bàn thờ.Đối với những người theo Công giáo ở Việt Nam thì thánh lễ cũng là việc tế tự nên bàn thờ phải bài trí những vật dụng tế tự. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong khuynh hướng hội nhập văn hoá, đã chấp nhận cho các Nhà thờ Công giáo sử dụng bộ tam su, phong tục dân gian, không bao giờ đặt bộ tam sự ngay trên nền nhà -vì đây là “bộ đồ thờ”- nhưng phải đặt trên một bàn thấp. Dân gian gọi bàn này là bàn tam sự. Trong các Nhà thờ Công giáo, bàn tam sự có thể không phải là một cái bàn phẳng đúng nghĩa, nhưng là một cái giá mỹ thuật, có công dụng làm đế để đặt bộ tam sự cho trang nghiêm. Trong một buổi cử hành lễ, không nên dùng lư hương (bỏ hương vào lư) lại đồng thời dùng bình hương để xông hương. Nghĩa là, nếu dùng bình xông hương, thì không dùng lư hương, còn đã chọn dùng lư hương, thì không dùng bình xông hương. Cũng không đặt lư hương trước Thư đài, không cầm lư hương đi quanh quan tài để xông hương

Người Việt Nam đến ngày tết thường đem bộ tam sự đi làm vệ sinh, lau chùi đặc biệt là đánh lại cho bóng, sáng, hầu như nhà nào có bàn thờ tổ tiên là có lư đồng. Ai cũng muốn đánh lại cho sáng để đón “các cụ”. Ở Mỹ Trí dịch vụ đánh lư đồng và thường xuyên bận rộn trong những ngày Tết đến.

Ngoài ra một trong những thế mạnh của đồ đồng DoVi, công ty Mỹ Trí là tranh đồng cao cấp với những điển tích văn hoá Việt được nghệ nhân tạo tác tinh xảo trên chất liệu đồng, kết hợp với khung tranh gỗ cao cấp là những tác phẩm trang trí nghệ thuật, trang trí phong thuỷ cho không gian kiến trúc mang đậm nét thuần Việt.

Cùng Nội Dung

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *