Cách để lập bàn thờ Phật tại gia

Ngược lại, chư Phật – Hộ Pháp sẽ gia trì cho người con Phật chân chánh, thì lẽ tự nhiên bàn thờ Phật tại tư gia sẽ rất trang nghiêm linh hiển.thophatc

TẠI GIA ĐÚNG CÁCH

PHẬT TẠI GIA ĐÚNG CÁCH
Các bạn thường không ít thì nhiều, thường hay đến chùa để lạy Phật, nghe Pháp, tụng Kinh, thân cận thiện tri thức để tập hướng mình đến đời sống tu hành giải thoát. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian rãnh rỗi bên cạnh những bộn bề lo toan của đời sống thế tục. Do đó, lập bàn thờ Phật tại gia có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của người cư sĩ. Tuy nhiên, thờ Phật sao cho đúng Pháp lại không hề đơn giản.
* Một số điều cần lưu ý khi :
– Thờ Phật phải thành tâm. Gia chủ phải giữ gìn ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1 và ngày rằm (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt tuỳ tâm). Giữ gìn thân-khẩu-ý, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm việc thiện…tượng phật nên được đúc bằng đồng, phải thành tâm đúc tượng và được người có chuyên môn tư vấn và tìm được nơi đủ tin cậy thiết kế và đúc tượng đồng Phật.
– Tuyệt đối không hướng bàn thờ Phật đối diện với bếp, nhà vệ sinh, phòng ngủ hoặc những nơi xú uế. Không dựa bàn thờ Phật vào nhà tắm, nhà vệ sinh, cầu thang. Đặt bàn thờ Phật ở sảnh giữa nhà, áp lưng vào tường vững chắc. Bàn thờ nên quay ra cửa (hướng) chính của căn nhà, bất kỳ ai, người sống cũng như đã khuất, vừa bước vào nhà là thấy ngay bàn thờ Phật. Điều này rất tốt cho mọi người trong gia đạo (người sống) cũng như chúng sinh trong cảnh giới vô vi (trong đó có người đã khuất) nếu gia chủ có tu hành chân chính (bàn thời Phật cần được trang trọng, vững chãi và tránh những nơi ô uế, rung động)
– Nếu có bàn thờ gia tiên thì đặt bàn thờ gia tiên ở tường nhà bên trái hay bên phải của bàn thờ Phật do Phật là bậc Đại Giác, là Thầy của chúng sanh khắp 10 phương 3 cõi. Hơn nữa, nếu thờ chung (bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới) thì khi ta lạy Phật, vô tình gia tiên cũng thọ nhận cái lễ lạy đó dù muốn hay không (do thờ không đúng cách mà ra) và điều này là hoàn toàn trái nghịch. Cũng như ở thế gian, lẽ tự nhiên có tôn ti ngôi thứ từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, con cháu… thì chúng sinh sao có thể sánh ngang hàng với chư Phật được. Việc thờ Phật ở tường giữa nhà đối diện với cửa chính, thờ tổ tiên ông bà ở tường bên trái (hoặc tường bên phải) là tỏ lòng tôn kính Phật, khế hiệp với hạnh nguyện Phổ Hiền “Nhất giả lễ kính chư Phật”, là thuận với lẽ tự nhiên xưa nay và tránh được những điều không hay do lập bàn thờ không đúng Pháp. Nếu không làm được những điều trên thì chúng ta nên cẩn trọng ở việc lập bàn thờ Phật. Bài trí bàn thờ Phật cũng nên thanh tịnh và thể hiện sự hoan hỉ thanh tịnh: chỉ cần pho tượng đồng đức Phật vị trí trung tâm ban thờ, ngay trước hoặc phía dưới là bát hương bằng đồng, tiếp theo là mâm bồng, hai bên ban thờ đặt hai cây nến, ánh sáng cho ban thờ Phật nên chọn ánh sáng vàng.
– Không thờ Thần Thánh chung với Phật, Bồ Tát. Rất nhiều nhà gia chủ thờ ảnh tượng các Thần, Thánh chung trên bàn thờ Phật, đó là điều phạm kỵ nên tránh (Thần Thánh vẫn còn trong lục đạo luân hồi), và như thế gia chủ bị coi là không hiểu Phật pháp.
– Bàn thờ Phật phải được lập trên cao, ít nhất là từ đầu gia chủ trở lên. Luôn nhớ rằng không bày đồ mặn trên ban thờ Phật, không sắm vàng mã.
– Bát hương: không nên quá đầy tro. Ngày 15 âm lịch hàng tháng có thể rút bớt chân hương cho sạch sẽ.
– Chuông đồng: khi niệm Phật xong, thắp nhang lên bát hương rồi gõ 3 tiếng chuông, nên chọn loại chuông có âm thanh trầm tĩnh, đặt chuông đồng lên trên tấm vải nhung đỏ tạo âm hưởng trầm tĩnh, sâu lắng khi thỉnh.
– Bình hoa: tốt nhất là dùng hoa sen, hoa huệ. Để bình hoa ở bên phải bàn thờ nếu nhìn từ ngoài vào.
– Dĩa đựng trái cây: dĩa đựng trái cây cúng Phật không được dùng cho việc khác hay dùng cho bàn thờ gia tiên (tương tự cho các bàn thờ khác, không dùng qua lại lộn xộn). Nên nhớ cúng Phật chỉ dùng hoa quả
– Tượng Phật, Bồ Tát: thỉnh ở các cửa hàng chuyên về tranh tượng Phật. Tuỳ tâm mà có thể thờ Tam thế Phật (Đức A Di Đà, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Đức Di Lặc, hoặc Đức Dược Sư Lưu Ly, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Đức Di Lặc), hoặc Tây Phương Tam Phật (Đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, Đức Đại Thế Chí), hoặc chỉ đơn giản là tranh tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni và mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát. Nên chọn chất liệu đồng để tỏ sự tôn kính, vững trãi và sinh khí. Thỉnh Phật ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế… Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về.
Ngoài ra, có thể thờ thêm chư Bồ Tát để hiển cái hạnh nguyện vô lượng, như:
. Đức Văn Thù: Đại Trí Huệ
. Đức Phổ Hiền: Đạị Hạnh
. Đức Địa Tạng: Đại Nguyện
. Đức Hư Không Tạng: Đại Đức (Giới, Cúng Dường)
. Đức Kim Cang: Đại Lực (Bồ Đề Tâm)
Tranh tượng Phật, Bồ Tát nên chọn sao cho khuôn mặt, diện mạo toát lên vẻ Từ Bi trang nghiêm. Sở dĩ nói vậy vì một số người đúc tượng, vẽ tranh Phật không có tâm nên sản phẩm họ làm ra nhìn rất mất thẩm mỹ, thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn… không mang nét Từ Bi Hỷ Xã vốn có của nhà Phật. Gia chủ nên lưu ý.
Không cần thiết phải đưa tranh tượng Phật vào chùa cho quý Tăng Ni tụng kinh, khai quang điểm nhãn. Thờ Phật quý tại tâm thành, tu Phật quý tại thực hành tinh chuyên. Nếu không có tâm thì làm vậy chẳng ích lợi gì. Ngược lại, chư Phật – Hộ Pháp sẽ gia trì cho người con Phật chân chánh, thì lẽ tự nhiên bàn thờ Phật tại tư gia sẽ rất trang nghiêm linh hiển.
* Lễ an vị Phật:
– Ngày thượng an vị Phật nên chọn vào ngày mùng 1, ngày rằm, hay ngày vía chư Phật, Bồ Tát.
– Sau khi chuẩn bị mọi thứ xong mới thỉnh tranh tượng Phật sau cùng. Thỉnh xong ở cửa hàng là về thẳng ngay tư gia mà thỉnh Phật lên bàn thờ làm lễ an vị (như đã nói ở trên). Thắp 1 hoặc 3 nén hương, mọi người trong tư gia quỳ trước chư Phật mà khấn và nên chọn bài khấn thỉnh Phật cho trang nghiêm và ngắn gọn.
Quý khách có thể tham khảo đồ thờ cúng bằng đồng của Mỹ Trí, mang nhãn hiệu DoVi, đồ đồng Việt được chế tác thủ công, tinh xảo, chất liệu đồng nguyên chất và đã được kiểm duyệt kỹ trước khi cung cấp ra thị trường.

Các bạn thường không ít thì nhiều, thường hay đến chùa để lạy Phật, nghe Pháp, tụng Kinh, thân cận thiện tri thức để tập hướng mình đến đời sống tu hành giải thoát. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian rãnh rỗi bên cạnh những bộn bề lo toan của đời sống thế tục. Do đó, lập bàn thờ Phật tại gia có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của người cư sĩ. Tuy nhiên, thờ Phật sao cho đúng Pháp lại không hề đơn giản.* Một số điều cần lưu ý khi lập bàn thờ Phật tại nhà:

– Thờ Phật phải thành tâm. – -Gia chủ phải giữ gìn ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1 và ngày rằm (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt tuỳ tâm). Giữ gìn thân-khẩu-ý, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm việc thiện…tượng phật nên được đúc bằng đồng, phải thành tâm đúc tượng và được người có chuyên môn tư vấn và tìm được nơi đủ tin cậy thiết kế và đúc tượng đồng Phật.

– Tuyệt đối không hướng bàn thờ Phật đối diện với bếp, nhà vệ sinh, phòng ngủ hoặc những nơi xú uế. Không dựa bàn thờ Phật vào nhà tắm, nhà vệ sinh, cầu thang. Đặt bàn thờ Phật ở sảnh giữa nhà, áp lưng vào tường vững chắc. Bàn thờ nên quay ra cửa (hướng) chính của căn nhà, bất kỳ ai, người sống cũng như đã khuất, vừa bước vào nhà là thấy ngay bàn thờ Phật. Điều này rất tốt cho mọi người trong gia đạo (người sống) cũng như chúng sinh trong cảnh giới vô vi (trong đó có người đã khuất) nếu gia chủ có tu hành chân chính (bàn thời Phật cần được trang trọng, vững chãi và tránh những nơi ô uế, rung động)

– Nếu có bàn thờ gia tiên thì đặt bàn thờ gia tiên ở tường nhà bên trái hay bên phải của bàn thờ Phật do Phật là bậc Đại Giác, là Thầy của chúng sanh khắp 10 phương 3 cõi. Hơn nữa, nếu thờ chung (bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới) thì khi ta lạy Phật, vô tình gia tiên cũng thọ nhận cái lễ lạy đó dù muốn hay không (do thờ không đúng cách mà ra) và điều này là hoàn toàn trái nghịch. Cũng như ở thế gian, lẽ tự nhiên có tôn ti ngôi thứ từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, con cháu… thì chúng sinh sao có thể sánh ngang hàng với chư Phật được. Việc thờ Phật ở tường giữa nhà đối diện với cửa chính, thờ tổ tiên ông bà ở tường bên trái (hoặc tường bên phải) là tỏ lòng tôn kính Phật, khế hiệp với hạnh nguyện Phổ Hiền “Nhất giả lễ kính chư Phật”, là thuận với lẽ tự nhiên xưa nay và tránh được những điều không hay do lập bàn thờ không đúng Pháp. Nếu không làm được những điều trên thì chúng ta nên cẩn trọng ở việc lập bàn thờ Phật. Bài trí bàn thờ Phật cũng nên thanh tịnh và thể hiện sự hoan hỉ thanh tịnh: chỉ cần pho tượng đồng đức Phật vị trí trung tâm ban thờ, ngay trước hoặc phía dưới là bát hương bằng đồng, tiếp theo là mâm bồng, hai bên ban thờ đặt hai cây nến, ánh sáng cho ban thờ Phật nên chọn ánh sáng vàng.

– Không thờ Thần Thánh chung với Phật, Bồ Tát. Rất nhiều nhà gia chủ thờ ảnh tượng các Thần, Thánh chung trên bàn thờ Phật, đó là điều phạm kỵ nên tránh (Thần Thánh vẫn còn trong lục đạo luân hồi), và như thế gia chủ bị coi là không hiểu Phật pháp.- Bàn thờ Phật phải được lập trên cao, ít nhất là từ đầu gia chủ trở lên. Luôn nhớ rằng không bày đồ mặn trên ban thờ Phật, không sắm vàng mã.- Bát hương: không nên quá đầy tro. Ngày 15 âm lịch hàng tháng có thể rút bớt chân hương cho sạch sẽ.- Chuông đồng: khi niệm Phật xong, thắp nhang lên bát hương rồi gõ 3 tiếng chuông, nên chọn loại chuông có âm thanh trầm tĩnh, đặt chuông đồng lên trên tấm vải nhung đỏ tạo âm hưởng trầm tĩnh, sâu lắng khi thỉnh.- Bình hoa: tốt nhất là dùng hoa sen, hoa huệ. Để bình hoa ở bên phải bàn thờ nếu nhìn từ ngoài vào.

– Dĩa đựng trái cây: dĩa đựng trái cây cúng Phật không được dùng cho việc khác hay dùng cho bàn thờ gia tiên (tương tự cho các bàn thờ khác, không dùng qua lại lộn xộn). Nên nhớ cúng Phật chỉ dùng hoa quả- Tượng Phật, Bồ Tát: thỉnh ở các cửa hàng chuyên về tranh tượng Phật. Tuỳ tâm mà có thể thờ Tam thế Phật (Đức A Di Đà, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Đức Di Lặc, hoặc Đức Dược Sư Lưu Ly, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, Đức Di Lặc), hoặc Tây Phương Tam Phật (Đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, Đức Đại Thế Chí), hoặc chỉ đơn giản là tranh tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni và mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát. Nên chọn chất liệu đồng để tỏ sự tôn kính, vững trãi và sinh khí.

Thỉnh Phật ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế… Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về.Ngoài ra, có thể thờ thêm chư Bồ Tát để hiển cái hạnh nguyện vô lượng, như:
. Đức Văn Thù: Đại Trí Huệ
. Đức Phổ Hiền: Đạị Hạnh
. Đức Địa Tạng: Đại Nguyện
. Đức Hư Không Tạng: Đại Đức (Giới, Cúng Dường)
. Đức Kim Cang: Đại Lực (Bồ Đề Tâm)

Tranh tượng Phật, Bồ Tát nên chọn sao cho khuôn mặt, diện mạo toát lên vẻ Từ Bi trang nghiêm. Sở dĩ nói vậy vì một số người đúc tượng, vẽ tranh Phật không có tâm nên sản phẩm họ làm ra nhìn rất mất thẩm mỹ, thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn… không mang nét Từ Bi Hỷ Xã vốn có của nhà Phật. Gia chủ nên lưu ý.Không cần thiết phải đưa tranh tượng Phật vào chùa cho quý Tăng Ni tụng kinh, khai quang điểm nhãn. Thờ Phật quý tại tâm thành, tu Phật quý tại thực hành tinh chuyên. Nếu không có tâm thì làm vậy chẳng ích lợi gì. Ngược lại, chư Phật – Hộ Pháp sẽ gia trì cho người con Phật chân chánh, thì lẽ tự nhiên bàn thờ Phật tại tư gia sẽ rất trang nghiêm linh hiển.

* Lễ an vị Phật:- Ngày thượng an vị Phật nên chọn vào ngày mùng 1, ngày rằm, hay ngày vía chư Phật, Bồ Tát.- Sau khi chuẩn bị mọi thứ xong mới thỉnh tranh tượng Phật sau cùng. Thỉnh xong ở cửa hàng là về thẳng ngay tư gia mà thỉnh Phật lên bàn thờ làm lễ an vị (như đã nói ở trên). Thắp 1 hoặc 3 nén hương, mọi người trong tư gia quỳ trước chư Phật mà khấn và nên chọn bài khấn thỉnh Phật cho trang nghiêm và ngắn gọn.

Cùng Nội Dung

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *